Nhà mồ vựa là một công trình kiến trúc độc đáo, vựa là một nét văn hóa tâm linh của người đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Ngồi nhà mồ bao gồm mái nhà, tường... Ở mỗi mái, có cành lá hoa quả và mô-típ hoa văn hình quả trám. Hình ảnh của nhà mồ là tập hợp những tượng gỗ xung quan nhà mồ. Theo quan niệm của người Tây Nguyên, người chết sẽ có cuộc sống riêng và phải trải qua bảy khiếp luân hồi để được trở về làm người. Tóm lại Nhà mồ là nơi trú ẩn lĩnh viễn của người chết. Ngồi nhà mồ mới được hoàn thiện cũng là lúc người Gia-Rai tổ chức lễ bỏ mả. Người Gia-Rai làm lễ bỏ mả cho người chết, mà dù người đã chết, nhưng cũng cần ăn uống và giúp đỡ gia đình. Để chuẩn bị làm lễ bỏ mả, người dân thường vào rừng lấy gỗ, tre, mây, song, cỏ tranh mang về dựng các phân của nhà mồ, và người dân phải mang nhều đồ vật dụng hàng ngày đến mồ. Nhà mồ của người Gia- Rai theo hứng đông-tây để có thế đón trọn ánh nắng mặt trời cả ngày và giảm bớt mùi hôi thối. Ngồi nhà mồ và các tập tục liên quan thế hiện nỗi đau, khát vọng về sự hồ sinh từ cái chết, ước nguyện vĩnh hằng của con người trước thiên nhiên và vũ trụ.